đặc sản quê hương Chí Phèo thích hợp cho mọi nhà vào mùa lạnh tới

    • 45 Bài viết

    • 11 Được cảm ơn

    #1

    em xin chào các mẹ, các anh, các chị. Em là thành viên mới của diễn đàn.
    nhắc đến quê hương của Chí Phèo chắc ai cũng biết. Quê hương Chí Phèo có nhiều đặc sản lắm đó! Nào là chuối ngự Đại Hoàng, hồng không hạt đỏ mọng. Bây giờ mọi người còn biết đến quê hương Chí Phèo còn có một đặc sản ẩm thực đó là Cá kho làng Vũ Đại.Nhắc đến đặc sản là đã muốn ăn ngay rồi. Cá kho thì ở đâu mà chẳng kho được mà sao cá kho ở đây lại được gọi là đặc sản. Không phải tự dưng mà mọi người gọi là đặc sản đâu nhé! Gia vị thì cũng đơn giản thôi nhưng cách kho thì cầu kỳ vô cùng. Ngay cả việc chọn nguyên liệu để kho được niêu cá thơm ngon thì cũng không phải dễ đâu.
    Niếu đất: Niếu đất chuẩn phải lấy từ Nghệ An vì chất đất ở đây tốt có thể đảm bảo độ bền trong quá trình kho gần 24 tiếng, vung của niêu phải lấy từ Thanh Hóa vì loại vung ở đây được thiết kế theo kiểu vòm lên dễ hơn trong việc kho cá.Trước khi kho phải cho một nắm gạo vào niều để "tôi" sau đó phơi nắng cho niêu thêm chắc chắn.



    Củi lửa: Cá kho bằng củi nhãn, vì theo người dân trong làng,nồi đất kho bằng củi nhãn sẽ mất mùi đất nung và làm cho món cá có hương thơm hấp dẫn hơn. Trong lúc kho cần phải ủ trấu để giữ nhiệt để cho nồi luôn trong trạng thái sôi sùng sục.



    Gia vị đồng quê: Phải chọn toàn bộ gia vị tự nhiên: gừng, giềng, chanh, ớt, tiêu, hành, nước cốt cua đồng, nước cốt xương sườn...



    Niếu đất sau khi rửa sạch phải lót ở bên dưới một lớp giềng để cá không bị cháy. Cá được dùng để kho là loại cá tươi, thường có hai loại cá người dân thường kho là cá trắm đen và cá rô đồng. Sau khi mổ cá, bỏ đầu và đuôi thì cho luôn cá vào niêu, cho lên một lớp gừng, giềng, hành khô giã lên trên, cho thêm mắm, muối, gia vị vào bắt đầu kho.



    Trong quá trình kho, khi cạn nước cần hòa nước dùng (kẹo đắng) vào nước cốt chanh, nước cốt cua và một số gia vị cổ truyền khác có pha thêm chút nước để thường xuyên tra vào làm cá không bị cháy, phải cho nồi cá sôi sùng sục suốt 20-24 tiếng



    Khi kho xong, cá cần phải săn chắc lại, mùi hương tỏa lên cần phải có mùi hương của cá kết hợp với mùi hương của hành, giềng và một số gia vị khác.



    Sau khi kho xong, cá cần quạt nguội hẳn trước khi đóng hộp nguyên nồi rồi chuyển cho khách hàng
    Khúc cá có màu đen nâu, thịt cứng, xương mềm ăn không phải bỏ đi một chút nào thì mới đạt tiêu chuẩn chất lượng.

    http://cakholangvudai.net/images/sto...o/hinh%207.png

    Ông Trần Bá Luận- một nghệ nhân kho cá ở Làng Vũ Đại đã gắn bó với nghề từ lâu. Đến mức mà khi kho chỉ cần ngửi hương vị cũng có thể biết mặn hay nhạt, nghe tiếng sôi biết cũng biết lượng nước còn nhiều hay ít. Cơ sở kho cá của ông đã được báo chí và truyền hình nhắc tới như chương trình Sức sống mới và S Việt Nam, VTC10.
    Giá bán 400 000đ/niêu 1kg, có nhiều loại niêu khác nhau, nếu ai đặt hàng niêu to thì càng có lợi hơn.
    * Lưu ý:
    Địa chỉ 71 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội là cơ sở đại diện giao dịch và bán hàng duy nhất tại Hà Nội và các tỉnh phía Bắc của Cơ sở chế biến cá kho gia truyền Trần Bá Luận tại Đại Hoàng (làng Vũ Đại), Nhân Hậu, Lý Nhân, Hà Nam.
    Vì đây là đặc sản cao cấp nên phải đặt hàng trước 24h, chỉ có một số niêu bán sẵn tại điểm giao dịch vào mùa cao điểm.
    Mọi thông tin chi tiết xem tại: http://cakholangvudai.net/ca-kho-lang-v-i.html
    Quý khách đặt hàng xin vui lòng liên hệ:
    P804, tầng 8, số 71 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
    Hotline: 0983168085

    Hình đính kèm
    Chỉnh sửa lần cuối bởi h2d2; 06/11/2012 vào lúc 04:33 PM.
    iframe: approve:

LinkBacks Enabled by vBSEO