Samurai (tiếng Nhật: 侍; rōmaji: Samurai; phiên âm Hán-Việt: thị ) có hai nghĩa. Theo nghĩa thứ nhất, samurai là một bộ phận của tầng lớp võ sĩ Nhật Bản, là thuộc hạ của các shogun, daimyo, và đứng trên một số bộ phận võ sĩ khác. Samurai theo nghĩa này là cách hiểu ở Nhật Bản. Theo nghĩa thứ hai và được sử dụng phổ biến trên thế giới ngoài Nhật Bản, samurai chính là tầng lớp võ sĩ (tiếng Nhật: 武士; rōmaji: bushi; phiên âm Hán-Việt: võ sĩ ) của Nhật Bản, tức là bao gồm cả cả shogun và daimyo.
Tuy được hiểu ở nhiều nghĩa khác nhau nhưng chung quy lại các Samurai là những chiến binh gan dạ, tài năng, dũng mãnh, có lòng quả cảm và chiến đấu hết mình vì gia tộc hay phụng sự chủ nhân. Tại Nhật Bản, Samurai chính là hình ảnh lý tưởng đại diện cho tất cả các phẩm chất mà một chiến binh cần có và hướng tới. Sau đây cong ty xuat khau lao dong nhat ban uy tin sẽ giới thiệu tới các bạn những võ sĩ Samurai đại tài, những samurai này không những văn võ song toàn mà còn là những người có công rất lớn trong các triều đại thời phong kiến Nhật Bản
Hojo Ujitsuna

Ông là người có công rất lớn trong quá trình mở rộng ảnh hưởng của gia tộc Hojo trên khắp cả vùng Kanto. Đến thời điểm ông qua đời vào năm 1541, gia tộc Hojo đã trở thành một trong những gia đình thống trị ở Nhật Bản.

Hojo Ujitsuna (1487-1541) là con trai của Hojo Soun, người sáng lập gia tộc Hojo. Ông sống trong thời kỳ Sengoku (1467 – 1603) thời kỳ rất nổi bật trong lịch sử Nhật Bản với nhiều cuộc chiến tranh giữa các gia tộc lớn tại Nhật Bản. Số mệnh Hojo Ujitsuna phải gắn liền với thời kì chiến loạn. Khi nắm được quyền kiểm soát lâu đài Edo năm 1524, một vị thế quyền lực thời trung cổ Nhật Bản, ông đã dấy lên cuộc tranh đấu lâu dài với gia tộc Uesugi theo nhiều ghi chép lịch sử Nhật Bản đã ghi nhận sau một thời gian dài tranh đấu cuối cùng gia tộc Hojo giành chiến thắng và thống trị khắp toàn vùng Kanto.
Uesugi Kenshin

Uesugi Kenshin(1530-1578) không chỉ được biết đến là một Samurai đại tài mà ông còn là một lãnh chúa mạnh mẽ, người lãnh đạo của gia tộc Nagao trong thời kỳ chiến tranh các gia tộc. Ông được ghi nhận là một vị tướng đặc biệt với tài năng quân sự nổi trội trong các chiến dịch trên chiến trường. Mối thù của ông với lãnh chúa Takeda Shingen là một trong những câu chuyện nổi tiếng nhất của thời kỳ Sengoku. Hai bên đã tiến hành chiến tranh trong hơn 14 năm, quyết đấu tay đôi nhiều lần. Kenshin chết không rõ nguyên nhân vào năm 1578. Cái chết của ông vẫn còn là một điều hết sức bí ẩn trong lịch sử Nhật Bản, có rất nhiều giả thuyết được suy luận ra về cái chết của ông như do bị hạ độc, chết trên chiến trường, nhưng một số nhà sử học hiện nay tin rằng đó là bệnh ung thư dạ dày.
Shimazu Yoshihisa

Shimazu Yoshihisa(1533 – 1611) cũng là một lãnh chúa tài ba khác sống trong suốt thời kỳ Sengoku đẫm máu. Sinh năm 1533, từ khi còn trẻ, ông đã tự khẳng định mình là một vị tướng giỏi qua việc chinh phục nhiều nơi ở vùng Kyushu cùng với các anh em của mình. Thành công của ông trên chiến trường đã khiến ông nhận được lòng trung thành bền chắc tuyệt đối từ các samurai thuộc hạ, những người đã chiến đấu quyết tử cho ông trên chiến trường.

Theo lịch sử ghi nhận thì có lẽ Shimazu Yoshihisa là người đầu tiên gần như thống nhất toàn bộ vùng kyushu trong thời kỳ Sengoku hào hùng, máu lửa của nước Nhật.
Hattori Hanzo

Cỏ thể các bạn tham gia phong van xuat khau lao dong nhat ban chưa biết Hattori Hanzo là Samurai duy nhất được khắc tên ở lối vào của Cung điện Hoàng Gia hiện nay. Có lẽ cũng bởi vì hình tượng chiến binh Samurai mạnh mẽ và trung thành của ông như một huyền thoại của Nhật Bản thời kỳ Sengoku vậy.

Tuy hiện tại không hề có thông tin gì về xuất thân và gia thế của ông thế nhưng những chiến tích và lòng trung thành của ông lại được ghi chép lại rất nhiều. Bắt đầu từ lúc 16 tuổi, cuộc sống của ông đã được chỉ định là tìm cách sống sót và chiến thắng trong các trận chiến. Hanzo là một thuộc hạ trung thành với lãnh chúa Tokugawa Ieyasu, chịu trách nhiệm bảo vệ người sau này sẽ sáng lập ra chế độ Mạc Phủ (Shogunate) cai trị Nhật Bản thời Edo trong hơn 250 năm, từ năm 1603 đến năm 1868.
Mori Motonari

Mori Motonari (1497-1571) nổi tiếng một cách ly kì sau việc kiểm soát được một số gia tộc lớn nhất Nhật Bản thời bấy giờ để trở thành một trong những lãnh chúa mạnh và đáng sợ nhất thời kỳ Sengoku. Không chỉ là một chiến binh dũng mãnh ông còn thể hiện mình là một nhà chính trị gia đại tài. Ông xuất hiện bất ngờ trên chính trường và gần như ngay lập tức giành được sự tín nhiệm cao trong quân đội nhờ vào các chiến thắng đáng chú ý.

Cuối cùng quân đội của ông đã kiểm soát 10 trong số 11 tỉnh vùng Chugoku. Rất nhiều chiến thắng huyền thoại của Motonari, với đội quân lớn hơn hẳn về số lượng, khiến các chiến công của ông càng trở nên ấn tượng.

Các bạn tu nghiệp sinh thân mến để sang được nhật thì các bạn không chỉ phải vượt qua các điều kiện tuyển khắt khe mà các bạn còn phải mất một khoản chi phí tại cong ty xuat khau lao dong di nhat tương đối lớn. Nhưng khi sang đây làm việc sẽ không có cách nào tốt hơn để lấy lòng người nhật xung quanh bằng việc bạn kể cho họ nghe về chính lịch sử một thời hào hùng của nước họ đó.
[center] [center]