CHƯƠNG TRÌNH KHUYẾN MẠI ĐẶC BIỆT
.ĐỢT 1 TỪ NGÀY 26-7 ĐẾN NGÀY 6-8-2015
**************************** khách hàng mua 1 gối đinh lăng được tặng 1 vỏ gối cùng size.
GỐI LÁ ĐINH LĂNG
BÍ MẬT GIÚP CON BẠN NGỦ NGON
SÂU GIẤC, KHÔNG MỒ HÔI TRỘM
VÀ HẾT GIẬT MÌNH
Gối Đinh lăng mềm, nhẹ, thanh nhiệt, thoáng khí, thông kinh lạc giúp cho đầu và gáy bé được khô thoáng, không mồ hôi trộm và giảm nguy cơ sốt cao, ngoài ra còn kích thích vỏ não và hệ thần kinh trung ương giúp bé ngủ ngoan, sâu giấc.
Gối có mùi thơm tự nhiên của lá Đinh Lăng trong suốt thời gian sử dụng mùi thơm sẽ lưu lại trên đầu và tóc của bé cả ngày.
Gối tạo cho bé một giấc ngủ ngon thoải mái và chóng stress.
Gối có chức năng hút ẩm làm ráo mồ hôi đầu , tạo cho da đầu khô ráo dễ chịu.
Giải cảm cho bé thật tốt.
Điều Đặc biệt ở đây là: trẻ em khi sử dụng gối này phòng được bệnh kinh giật và ra mồ hôi trộm khi ngủ ...
Gối được làm thủ công 100% từ lá đinh lăng thiên nhiên.
Gối thơm mùi lá đinh lăng rất cần thiết cho các bé từ sơ sinh đến lớn.
Gối có tác dụng hút mồ hôi trộm, giảm co giật khi bé sốt cao.
Gía cả rẻ hơn trên thị trường do chủ động từ khâu nguyên liệu.
Bảo đảm an toàn tuyệt đối không hóa chất
Q: Sử dụng Gối Lá Đinh Lăng như thế nào?
A: Gối lá đinh lăng luôn phải giữ khô thoáng, tối thiểu nên giặt vỏ gối 1 tháng/1 lần đồng thời phơi lá cây ra nắng, vừa tránh ẩm mốc và vừa làm cho lá cây không bị xẹp.
Q: Gối Lá Đinh Lăng có công dụng gì?
A: Gối Lá Đinh lăng mềm, nhẹ, thanh nhiệt, thoáng khí, thông kinh lạc giúp cho đầu và gáy bé được khô thoáng, không mồ hôi trộm và giảm nguy cơ sốt cao, ngoài ra còn kích thích vỏ não và hệ thần kinh trung ương giúp bé ngủ ngoan, sâu giấc.
Q: Dùng Gối lá Đinh lăng có cơ sở khoa học nào?
A: Việc dùng lá cây làm ruột gối có tác dụng phòng và chữa bệnh được bắt nguồn từ thời Hán Vũ Đế, Trung Quốc. Ở Việt Nam, thói quen sử dụng lá Đinh lăng làm ruột gối cho trẻ nhỏ được phổ biến từ lâu. Đến nay, y học hiện đại đã chứng minh được tính năng tốt của gối lá Đinh lăng đối với vỏ não và hệ thần kinh cũng như sức khoẻ chung của con người.
Q: Sử dụng Gối Lá Đinh Lăng có sợ bị mốc không?
A: Lá Đinh Lăng trên 5 năm tuổi, sau khi hái rửa sạch và đã qua khâu xử lý ở nhiệt độ tiêu chuẩn. Bảo đảm không bị ẩm mốc.
CAM KẾT CHẤT LUONGJ SẢN PHẨM.TRẢ HANG KHI KHÔNG HÀI LÒNG
Cây đinh lăng ngoài việc dùng củ đinh lăng để ngâm rượu, công dụng của cây đinh lăng còn rất nhiều đặc biệt trong việc sử dụng các thành phần của cây đề làm những bài thuốc hữu hiệu.
Cây đinh lăng chữa bệnh xương khớp
Cây đinh lăng chữa bệnh xương khớp
Cây đinh lăng có tên khoa học Polyscias fruticosa L. Harras họ Nhan sâm – Araliaceac, dân gian còn gọi là cây Gỏi cá, cây Nam dương sâm.
ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA CÂY ĐINH LĂNG:
Đinh lăng là loại cây nhỏ thân nhẵn không có gai, cao 0.8-1.0m. Lá kép 3 lằn xẻ lông chim, không có lá kèm rõ. Lá chót có cuống lá dài 3-10mm, phiến lá chót có răng cưa không đều. Lá có mùi thơm. Cụm hoa hình khuy ngắn, gồm nhiều tán, mang nhiều hoa nhỏ, quả dẹt. Đinh lăng là cây được trồng phổ biến khắp nước ta.
đau lưng
Trông và thu hái cây đinh lăng chữa đau lưng
Cách trồng cây đinh lăng: Cây đinh lăng được trồng bằng thân.
BỘ PHẬN CÂY ĐINH LĂNG DÙNG, CHẾ BIẾN:
Dùng toàn bộ rễ hoặc vỏ rễ của cây đã trồng trên 3 năm. Còn dùng thân, cành và lá. Thu hái vào mùa xuân, dùng tươi hoặc phơi khô. Khi dùng tẩm nước gừng sao có mùi thơm.
CÔNG DỤNG CỦA CÂY ĐINH LĂNG
Rễ làm thuốc bổ, lợi tiểu, cơ thể suy nhược gầy yếu.
Lá chữa cảm sốt, giã nát đắp chữa mụn nhọt, sưng tấy.
Thân và cành chữa tê thấp, đau lưng.
LIỀU DÙNG BÀI THUỐC TỪ CÂY ĐINH LĂNG
Đinh lăng ngâm rượu
Đinh lăng ngâm rượu
Dùng rễ phơi khô, mỗi lần từ 1- 4 g, dùng thân, rễ, lá, cành mỗi lần từ 30-50 g, dạng thuốc sắc hoặc ngâm rượu. Chú ý: có 2 loại đinh lăng lá nhỏ và lá to, tác dụng như nhau.
>> Tham khảo thông tin một trong những bệnh xương khớp phổ biến nhất ở nước ta: Triệu chứng của bệnh đau lưng
>> Hé lộ thông tin bài thuốc nam gia truyền chữa đau lưng
>> Tìm hiểu các phương pháp chữa gai cột sống
CÂY ĐINH LĂNG CÓ CÔNG DỤNG CHỮA BỆNH XƯƠNG KHỚP:
– Đinh lăng làm lành vết thương, chữa sưng đau cơ khớp: Lấy lá đinh lăng giã nhuyễn đắp lên vết thương, chỗ sưng đau. Ngày xưa, khi bị chảy máu tay hay chân, các cụ cầm máu bằng cách nhai lá đinh lăng, đắp vào chỗ chảy máu rồi lấy mảnh vải buộc lại.
– Đinh lăng chữa tê khớp và đau lưng mỏi gối: Dùng thân cành cây đinh lăng 20g – 30g (hoặc đi kèm cúc tần, cam thảo dây, rễ cây xấu hổ) sắc lấy nước, uống nhiều lần trong ngày.
– Chữa phong thấp, tê nhức chân tay, đau nhức lưng gối: thân cành đinh lăng 20g – 30g (hoặc đi kèm cúc tần, lá lốt, rễ xấu hổ, bưởi bung, mỗi loại 10g) cho vào 600ml nước, sắc cô còn 300ml, uống mỗi ngày 3 lần.
ĐƠN THUỐC CÓ THÀNH PHẦN LÀ CÂY ĐINH LĂNG
Ngoài ra đinh lăng còn có công dụng cho người mệt mỏi, không muốn hoạt động: Rễ củ Đinh lăng thái mỏng 15g, đun sôi 15 phút với 300ml nước, chia uống 2-3 lần trong ngày.
Chữa sưng đau cơ khớp, vết thương: Lấy 40 g lá tươi giã nát, đắp vết thương hay chỗ sưng đau.
Chữa thiếu máu: Rễ đinh lăng, hà thủ ô, thục địa, hoàng tinh, mỗi vị 100g, tam thất 20g, tán bột, sắc uống ngày 100g bột hỗn hợp.
Bài thuốc đã giúp hơn 5000 người bệnh thoát khỏi đau đớn thậm chí là nguy cơ bị liệt để trở lại cuộc sống bình thường, xem: thoái hóa cột sống
Rễ củ đinh lăng
Rễ củ đinh lăng
Chữa viêm gan mạn tính: Rễ đinh lăng 12g; nhân trần 20g; ý dĩ 16g; chi tử, hoài sơn, biển đậu, rễ cỏ tranh, xa tiền tử, ngũ gia bì, mỗi vị 12g; uất kim, nghệ, ngưu tất, mỗi vị 8g. Sắc uống ngày 1 thang.
Chữa sốt lâu ngày, nhức đầu, háo khát, ho, đau tức ngực, nước tiểu vàng: Đinh lăng tươi (rễ, cành) 30g, lá hoặc vỏ chanh 10g, vỏ quýt 10g, sài hồ (rễ, lá, cành) 20g, lá tre tươi 20g, cam thảo dây hoặc cam thảo đất 30g, rau má tươi 30g, chua me đất 20g. Các vị cắt nhỏ, đổ ngập nước, ấn chặt, sắc đặc lấy 250ml, chia uống 3 lần trong ngày.
Chữa liệt dương: Rễ đinh lăng, hoài sơn, ý dĩ, hoàng tinh, hà thủ ô, kỷ tử, long nhãn, cám nếp, mỗi vị 12g; trâu cổ, cao ban long, mỗi vị 8g; sa nhân 6g. Sắc uống ngày 1 thang.