[VIVALAW] Rủi ro thương hiệu khi nhập khẩu mỹ phẩm

    • 4 Bài viết

    • 0 Được cảm ơn

    #1
    Số điện thoại: O9138O9786
    Địa chỉ: Lô A4D6 Khu đô thị Cầu Giấy- Quận Cầu Giấy Hà Nội
    Tình Trạng: Còn hàng

    VIVALAW kinh nghiệm phong phú với hơn 500+ khách hàng hoạt động trong lĩnh vực mỹ phẩm. Những đối tác thân thiết của chúng tôi là VINGOUP, Medicare, Esteelauder, Amore, Bệnh viện hữu nghị, TONYMOLY, Karmart Việt Nam, HERIZME Việt Nam, Shiseido Việt Nam, Hansung E Việt Nam, Daiso Việt Nam, Miso Việt Nam, Bankmart, Hanshin, Dr Mineral Vina,TIGO, …


    Không dừng lại ở tư vấn pháp lý thuần túy, VIVALAW luôn hướng đến những giải pháp toàn diện, đảm bảo hạn chế mọi rủi ro pháp lý trong quá trình đầu tư và kinh doanh tại Việt Nam.

    Chuyện hợp tác, liên kết hoặc làm đại lý độc quyền phân phối mỹ phẩm cho các công ty nước ngoài để đôi bên cùng có lợi là lựa chọn phổ biến của nhiều doanh nghiệp Việt Nam thời hội nhập. Tuy nhiên, cũng đã xảy ra trường hợp tranh chấp, “trở mặt” với nhau, làm nhiều Doanh nghiệp rơi vào nguy khốn.

    Khi màcông ty đã dốc hết tâm huyết, thời gian, tiền của để tạo lập mạng lưới phân phối khắp nơi trên cả nước, nhưng vì chưa lường trước những nguy cơ có thể xảy ra nên có thể gặp những rủi ro/ thiệt hại sau:

    1. Nguy cơ mất thị trường

    Công ty nước ngoài có các động thái để từng bước loại hẳn vai trò Nhà phân phối/ Đại lý độc quyền nhằm “thâu tóm” thị trường cho riêng mình – thị trường mà công ty đã dày công vun đắp.

    1. Nguy cơ bị mất nhãn hiệu

    Đây là nguy cơ hàng đầu đối với doanh nghiệp. Thương hiệu – tài sản của doanh nghiệp có thể được truyền thông với rất nhiều tâm huyết, nguồn lực … có thể nhanh chóng bị rơi vào tay người khác nếu doanh nghiệp chưa bảo hộ thương hiệu của mình. Những nguy cơ trên đều tiềm tàng và gây nguy hiểm cho doanh nghiệp.

    1. Bị làm nhái, làm giả

    Hiện tượng làm hàng nhái hàng giả trở lên phổ biến trong một thị trường cạnh tranh và đa dạng. Nhiều doanh nghiệp đã thường xuyên phải đấu tranh với hiện tượng này. Một trong những công cụ đấu tranh hiệu quả nhất với hàng nhái, hàng giả đó là sử dụng công cụ pháp lý có được từ việc đăng ký nhãn hiệu hàng hoá.

    1. Thiệt hại khi tranh chấp xảy ra

    Khi tranh chấp về nhãn hiệu xảy ra, cơ sở pháp lý mạnh nhất mà doanh nghiệp có thể sử dụng đó là quyền sở hữu về nhãn hiệu. Điều này có được nhờ việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu sớm.

    Tuy nhiên, giải pháp cho những nguy cơ này thực tế lại rất đơn giản. Việc đăng ký bảo hộ thương hiệu sản phẩm đã trở lên hết sức đơn giản và không hề tốn kém. Để được hướng dẫn chi tiết về vấn đề này, vui lòng liên hệ với VIVALAW theo thông tin phía dưới để được hỗ trợ.

    Nếu Quý khách hàng có bất kỳ vướng mắc nào vui lòng liên hệ VIVALAW để được hỗ trợ.
    Trân trọng cảm ơn và mong sớm nhận được phản hồi từ Quý khách hàng!

    CÔNG TY CỔ PHẦN VIVALAW VIỆT NAM
    A: Tầng 6, Tòa nhà Green Office, Lô A4D6, Phố Thọ Tháp, Quận Cầu Giấy, Hà Nội
    T: (04) 6292 2020 M: 091 380 9786

    E:giayphep@vivalaw.vnS: giayphep@vivlaw.vnW: www.vivalaw.vn

    iframe: approve:
    • 4 Bài viết

    • 0 Được cảm ơn

    #2
    trải nghiệm và đánh giá

    iframe: approve:

LinkBacks Enabled by vBSEO