- 10:41 AM 18/06/2013 #1
http://www.facebook.com/muasuong
http://www.facebook.com/thuochuameday
Thông báo chuyển bài viết trên 4rum. Vì 1 số lý do nên mình chuyển bài viết sang trang mới nên mọi bài viết mình sẽ dời sang trang này. Mọi bệnh nhân vẫn liên hệ tư vấn với mình qua số cũ 0167.690.5381
Thời gian gần đây thì có rất nhiều bệnh nhân muốn mình đưa đến tận nhà khám mình sẽ lấy thêm phí dịch vụ 50k trong tất cả các nơi trong khu vực Hà Nội bạn nhé. Một số khách hàng đang điều trị thì có thể call, đọc tên tuổi địa chỉ phản hồi lại cho mình và mình kiểm tra lại cụ thể các bạn nhé.
Tất cả đơn hàng ở xa mình sẽ ship bằng đường bưu điện sau khi các bạn chuyển khoản
Cần phải ghi gõ họ tên, số điện thoại sau đó pm lại cho mình. vì rất nhiều lần có nhiều khách hàng của mình thường quên ghi số điện thoại nên khiến mình rất mất công check lại.
Ms Trang
************************************************** ************************************************** *****************************************
Thời gian gần đây đọc đc rất nhiều bài viết của các bạn rất khổ sở về căn bệnh mề đay, dị ứng cơ địa, câu trả lời thường xuyên tất cả bệnh nhân là mặc dù đã đi khám ở Viện Da Liễu, bác sĩ chuyên khoa nhưng rồi cứ uống 1 thời gian bệnh lại tái phát rất mệt mỏi và khổ sở.Bởi bệnh vừa gây khó chịu cho bệnh nhân vừa gây ảnh hưởng tới vẻ bên ngoài, mất tự tin
Trước hêt mình muốn khẳng định là bệnh này có thể chữa khỏi nhưng cần phối hợp điều trị, uống thuốc đầy đủ, tư vấn cùng vs bệnh nhân tìm ra nguyên nhân để phòng bệnh tái phát trở lạivà một phần quan trọng hơn là Phòng bệnh tránh tái phát cho bệnh nhân.
Cách đây 12 năm mình cũng bị mề đay lên những nốt nhỏ, lúc đầu tiện tay thì gãi cho đỡ, nhưng càng về sau lên càng nhiềuGãi nhiều sướt hết da nhìn rất ghê.Vốn là con nhà y nhưng em sợ nhất là uống thuốc đặc biệt mấy thuốc lá sắc vì vị hay đắng đắng mùi thuốc lại đặc trưng. Mình có bảo mẹ mình ( bên tây y) lấy đơn thuốc dưới dạng chống dị ứng kháng histamin kết hợp với bôi 1 số thuốc mỡ nhưng mãi ko khỏi vì cứ bị đi bị lại, dứt thuốc là bị tái phát
Mẹ mình bảo bên tây y thuốc này chỉ chữa triệu chứng tức là khi nào con ngứa con lấy thuốc ra uống và thuốc mỡ ra bôi là ổn
Cuối cùng ko chịu đc nữa dù sợ uống thuốc cũng phải chữa chứ con gái ai lại đi đâu mặt mũi cứ thay đổi thời tiết lại như con tôm luộc, không gãi ko đc.
Ông già nhà mình vốn làm nghề thuốc đông y, da liễu ( nhà em 3 đời làm y rồi) uống xong thấy đỡ hẳn không còn cảm giác ngứa bứt rứt như kiến cắn nữa Năm lớp 6 năm rồi tới h 23 tuổi vẫn chưa bị tái phát
Thuốc lá dễ uống, nấu như nấu chè tươi có vị thơm thơm (vừa chữa bệnh ngứa vừa có tác dụng giải độc rất tốt) Lúc đầu cũng giới thiệu bạn mình cho ông, dần dần bạn này giới thiệu bạn nọ, giờ thì mình nảy ra ý định bán thuốc online để chữa cho tất cả bệnh nhân nào có bệnh quá khổ như mình!!!!!!!!
Dạo gần đây, nhất là thời tiết nóng cộng thêm chuyển mùa và khói bụi bệnh nhân càng nhiều
Khi bị bệnh này chúng ta cần phải kiêng kị những thức ăn có thể gây ngứa thêm như tôm, cua, cá, thịt gà...
Hạn chế dùng các chất kích thích như r***, bia, thuốc lá và cafe. Tránh tiếp xúc trực tiếp với nắng, nóng nên tắm nước ấm.
Thuốc uống trong tầm 30 ngày, thời gian người hết ngứa là tầm 10 -15 tính từ thời điêm bắt đầu uống. Nhưng khi đó các bạn cần phải tiếp tục uống thuốc cho đến hết đơn. Thuốc lá có vị rất thơm y hệt nước chè, mùa này có thể uống thanh nhiệt giải độc. Nhưng lưu ý là nên uống thuốc khi ấm thì tác dụng của thuốc hiệu quả hơn rất nhiều.
P/s mình muốn nói rằng làm nghề y cần có cái tâm. Mình nói vậy để khẳng định mình không muốn các bạn suy nghĩ là chuyện mình đang quảng cáo thuốc mà thực sự mình thấy nó tốt, chữa cho nhiều người và mình cũng cám cảnh chạy vạy khắp nơi tốn tiền mà không đến đâu.
nếu bạn cần tư vấn về da liễu ( chỉ về da như nấm, hắc lào, mụn ...) cũng có thể gọi cho mình. Mình sẽ tư vấn nhiệt tình
Ms trang: 0167 690 5381
Chỉnh sửa lần cuối bởi muasuong11990; 09/03/2014 vào lúc 11:36 AM.
1 thành viên đã cảm ơn vì bài viết hữu ích (xem)10:45 AM 18/06/2013 #2Trong thời gian tới mình sẽ post dần dần một số phản hồi của bệnh nhân ^^
Chỉnh sửa lần cuối bởi muasuong11990; 04/07/2013 vào lúc 10:25 AM.
1 thành viên đã cảm ơn vì bài viết hữu ích (xem)10:47 AM 18/06/2013 #3Sau rất nhiều lần phân vân, cuối cùng mình đã quyết định bánthuốc chữa viêm da cơ địa thời tiết.
Bản thân mình đã từng là người bệnh, lại là con gái mình thấy căn bệnh này rất mệt mỏi vì nó khiến mặt mũi nhất là người của mình đỏ ứng, lên những nốt có lúc to như sâu róm. Nhà mình vốn dĩ 3 đời gia truyền làm đông y, biết rõ ông già có thể chữa khỏi. Một phần vì lười và sợ thuốc có mùi đắng khó uống nên mình chịu. Cứ bôi và uống thuốc tây y ( mẹ mình là bsi có tiếng da liễu thanh hóa) đên khi bôi đi uống lại vẫn bị tái phát. Mình mới chủ động uống thuốc lá của ông già
Và từ ngày đến h mình đã khỏi 11 năm, công thêm vào đó đã giới thiệu thêm rất nhiều bệnh nhân cho bố. hehe
Thời gian gần đây, mình mới nảy ra ý định bán thuốc chữa bênh viêm da cơ địa di ứng thời tiết trên 4rum
Mình mong muốn tất cả những người đã chịu đựng như mình ko còn phải ngứa ngáy hay khó chịu vì nó quá nhiều nữa. Nhất là chị em phái đẹp chúng ta
Bonus cho mấy mẹ ảnh cô gái hêt ngứa sau khi uống thuốc)) là mình
Bạn có thể liên hệ với mình theo địa chỉ facebook: http://www.facebook.com/muasuong
Số điện thoại 0167.690.5381
Chỉnh sửa lần cuối bởi muasuong11990; 04/07/2013 vào lúc 10:20 AM.
1 thành viên đã cảm ơn vì bài viết hữu ích (xem)10:47 AM 18/06/2013 #4Buổi tối có 1 bệnh nhân nhờ mình tư vấn trc kia không nổi mề đay, nhưng ra tết h cứ hễ gặp trời mưa phùn và trở lạnh là nổi mề đay, bị nhiều lần rùi, uống thuốc ngoài hiệu thuốc thì hết ngay sau 30'-1h. Và giờ thường hay phải uống thuốc chống dị ứng.
Vì dạo này các bạn hay hỏi trên fb nhiều mà mình cũng không thể nói hết qua fb mình từng người mong các bạn gọi thẳng trực tiếp cho mình, để mình tư vấn rõ ràng thời gian, nguyên nhân cũng như phác đồ ngày trước đã từng điều trị của bạn. Nắm rõnhư vậy mình mới có thể biết chắc cần bao nhiêu đơn thuốc cũng nhưđiều chỉnh 1 số loại thuốc tùy theo từng bệnh nhân
Trả lời câu hỏi này mình muốn nói rằng bên tây y có sự can thiệp của chất trung gian hóa học chính là histamin. Trên lý thuyết nó chỉ chữa về mặt triệu chứng ( tức là khỏi ngay tại thời điểm đó mà thôi). Cốt lõi của bệnh nằm ở chỗ tìm ra những dị nhân lạ gây dị ứng thường xuyên cho bệnh nhân để tìm cách phòng tránh. Mặt khác tuy là một bệnh da phổ biến, chiếm trên 20% và rất dễ nhận biết nhưng lại khó phát hiện nguyên nhân dù đã làm đầy đủ các xét nghiệm. Có nhiều yếu tố gây bệnh (bên trong, bên ngoài cơ thể, cơ địa) và trên một bệnh nhân, nhiều khi không chỉ có một mà gồm nhiều yếu tố cùng kết hợp như viêm gan, viêm cầu thận, các yêu tố dị ứng bẩm sinh....
Nên mình rất mong bệnh nhân của mình đi khám về chức năng gan, kiểm tra về các yếu tố gây dị ứng như thức ăn, vật lạ bệnh nhân tiếp xúc gần đây đặc biệt là ngay tại thời điểm lần đầu tiên bị bệnh....
Càng kiểm tra tốt xem mình tiếp xúc những cái gì mình sẽ biết chắc chắn để loại bỏ những dị nguyên lạ và kết hợp với thuốc là thuốc hoàn nhà mình là bệnh sẽ ổn.
Bài thuốc vốn là gia truyền và thuốc đông y luôn tác dụng từ từ 100% ko gây tác dụng phụ cộng thêm tất cả là do bố mình bào chế nên khá an toàn. Bệnh nhân cần tuân thủ đúng phác đồ điều trị.
Chúc các bạn sớm khỏi bệnh
Thân! Ms trang
Chỉnh sửa lần cuối bởi muasuong11990; 21/06/2013 vào lúc 01:27 PM.
1 thành viên đã cảm ơn vì bài viết hữu ích (xem)11:15 PM 20/06/2013 #5Sáng nay tư vấn cho khách người Đồng nai, Vũng tàu, Hà nội. Mình thấy các bạn vẫn còn khá nhiều phân vân về bệnh Thực sự mình muốn các bạn phân biệt rõ mề đay mãn tính và mề đay cấp tính. Bởi như vậy, sau khi loại trừ hết tác nhân gây ra di ứng thì mới nhanh khỏi và thực sự hết bệnh. Bênh mê đay xảy ra 60% ở nữ giới và những nc có khí hậu lúc nắng lúc mưa cộng với khói bụi và các tác nhân là nguyên nhân gây ra bệnh
- Cơn mề đay cấp tính:Bệnh biểu hiện đột ngột ở bất cứ vùng nào trên cơ thể, thể hiện trên những sần, phù nề, ngứa dữ dội. Cơn xảy ra trong vài phút hoặc vài giờ rồi lặn hoặc có thể từng đợt kế tiếp nhau. Trong cơn mề đay cấp có thể kèm theo sốt cao, nôn mửa, đau quặn bụng, khó thở…
Cơn mề đay mãn tính:Đó là khi tình trạng nổi mề đay kéo dài trên 8 tuần, không kể nhiều hay ít, có khi ngắt quãng nhiều ngày, có thể gặp các dạng khác nhau.
+ Mề đay thành vệt dài, thành vòng - mề đay xuất huyết.
+ Mề đay sần ở trẻ em - mề đay mụn nước, phòng nước.
+ Mề đay khổng lồ - đó là phù nổi đột ngột làm sưng phù mặt, mi mắt, môi hoặc bộ phận sinh dục, thường sau vài giờ thì lặn, không ngứa chỉ gây cảm giác căng tức khó chịu. Mức độ nguy hiểm của dạng phù này là có thể làm phù đường hô hấp trên, gây hẹp thanh quản và họng dẫn tới khó thở, phải cấp cứu.
+ Mề đay cấp tiết Cholin: Xuất hiện khi đi ra nắng, vận động thể lực, xúc cảm hay gặp ở người trẻ tuổi. Mề đay nổi đột ngột rầm rộ khắp cơ thể gây cảm giác rất ngứa.
Nguyên nhân của chứng mề đay, có thể là do những yếu tố sau:
- Do yếu tố vật lý như chấn thương, cọ xát, lạnh nắng.
- Do tiếp xúc các vật lạ qua da, qua đường hô hấp, do ăn uống, thuốc, mỹ phẩm, côn trùng, ký sinh trùng, vi khuẩn…
- Do di truyền, chủ yếu là chứng dị ứng do lạnh.
- Do các bệnh hệ thống: Có thể gặp mề đay kết hợp với bệnh Luput ban đỏ hệ thống, u ác tính, cường giáp trạng…cũng có nhiều trường hợp nổi mề đay nhưng không xác định được nguyên nhân.
Hnay nhận đc tin nhắn của 1 khách hàng cũ trên phú thọ thật sự mình rất vui. ^^ Mong rằng sẽ có rất nhiều lời cám ơn như này để mọi người luôn khỏe mạnh.
1 thành viên đã cảm ơn vì bài viết hữu ích (xem)08:36 AM 21/06/2013 #6Bệnh nổi mề đay xảy ra trên 20% dân số, nghĩa là trong đời họ có một lần nổi mề đay. Bệnh mề đay xảy ra thường ở bệnh nhân có thể tạng dị ứng (atopic patients). Đa số trường hợp xảy ra cấp tính kéo dài vài giờ đến vài tuần. Một số cá nhân có thể chẩn đoán được bệnh và nhận thức rằng bệnh tự giới hạn (self – limited condition). Người bệnh không tìm đến sự chăm sóc về y tế.
Nguyên nhân: trong bệnh mề đay, sự dãn mạch máu, gia tăng tính thấm thành mạch, sự thoát dịch của mạch và protein là do histamin. Histamin làm trung gian trong nhiều loại đáp ứng ở mô và tế bào. Nó cũng là một chất trung gian hóa học quan trọng nhất trong bệnh mề đay. Ngoài ra một số chất vận mạch như leucotrienes, prostaglandins, kinins và yếu tố hoạt hóa tiểu cầu cũng có một số vai trò, đang được đầu tư nghiên cứu tích cực. Còn một loại mề đay do cơ chế không miễn dịch. Cơ chế của mề đay này gồm rối loạn bổ thể, biến đổi chuyển hóa acid arachidonic và các tác nhân tác động trực tiếp trên dưỡng bào (tế bào mast).
Mè đay cấp do miễn dịch IgE được tìm thấy ở bệnh nhân có bệnh huyết thanh, sốc phản vệ hay dị ứng phản ứng lại nhiễm trùng, thức ăn, phấn hoa, nhiễm ký sinh trùng và thuốc qua nhiều đường như tiêu hóa, hô hấp, truyền dịch, chích ngừa hay phẫu thuật.
Nguyên nhân nhiễm khuẩn bao gồm viêm gan siêu vi B và C, Helicobacter pylori, ký sinh trùng đường ruột, nhiễm nấm da, áp xe răng và viêm xoang. Ngoài ra mề đay còn nguyên nhân vật lý: mề đay do lạnh, nước, nắng, vận động gắng sức...
Trong 70% trường hợp mà nguyên nhân không rõ, mặc dù với những phương pháp chẩn đoán toàn diện ta cũng không xác định được nguyên nhân. Vì thế bệnh này gọi là bệnh mề đay mạn tính vô căn.
Triệu chứng: thương tổn căn bản sẩn màu hồng lột hay trắng rồi trở nên xám ở giữa, màu hồng chung quanh, giới hạn rõ, tròn, cong queo hình đa cung. Sang thương phù nhiều thì có trung tâm màu trắng. Ngứa dữ dội ở sang thương là một triệu chứng điển hình của bệnh mề đay. Những cảm giác về châm, chích cũng được bệnh nhân diễn tả. Ban mề đay có hình thể rất thay đổi, tiến triển nhanh chóng độ một vài giờ cho đến vài ngày, sau đó mất đi trong khi những ban mề đay mới xuất hiện, cùng gãi càng ngứa, và những sang thương mới xuất hiện. Ban mề đay thường kéo dài 8 – 12 giờ và có thể nổi bất cứ nơi nào. Ngứa dữ dội chiều và về đêm. Khi lành bệnh không để lại sắc tố trên da (sạm da).Mỗi khi sẩn phù ăn vào chỗ da lỏng lẻo, mí mắt, âm hộ, bao qui đầu, các niêm mạc thì lan nhanh chóng và rất nguy hiểm, đôi khi có bọng nước. Mề đay nổi trong vòng sáu tuần được gọi là mề đay (Acute urticaria).
Nếu mề đay nổi hơn sáu tuần được gọi là mề đay mãn, nguyên nhân thường không được biết.
Mề đay mãn tính nhiều năm, gây ngứa ngáy và rối loạn giấc ngủ làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Trẻ em thường mắc mề đay cấp tính nhiều hơn. Ngườ lớn và phụ nữ dễ mắc mề đay mãn tính. ....
Gần đây bệnh nhân khám bệnh chủ yếu là phụ nữ 90%, bản thân thường là do cơ địa của bệnh nhân khá mẫn cảm với các dị nguyên lạ. Tức nghĩa rất có thể nổi mẩn khi bị tiếp xúc với các vật thể lạ. ^^ Bản thân việc chữa bệnh mề đay là khỏi nhưng không thể chữa được việc dị ứng cơ địa bản thân với dị nguyên. Nên Mình mong tất cả các bệnh nhân do mình chữa khỏi rồi thì cố gắng duy trì thời gian ăn kiêng 1tháng tiếp theo đó giảm ăn mặn, tìm hiểu rõ nguyên nhân hay gây ra dị ứng của mình để tìm cách phòng tránh. Mong tất cả mọi người nhanh khỏi bệnh
Chỉnh sửa lần cuối bởi muasuong11990; 22/06/2013 vào lúc 01:19 PM.
1 thành viên đã cảm ơn vì bài viết hữu ích (xem)08:52 AM 21/06/2013 #7Mề đay là một biểu hiện dị ứng xảy ra ở da, thường gặp ở người trẻ. Triệu chứng của bệnh mề đay là sẩn hoặc mảng phù màu hồng hoặc đỏ nhô cao trên mặt da kèm theo ngứa nhiều, bệnh phát ra và kéo dài từ vài phút đến vài giờ rồi tự biến mất đi, nhưng ngày sau đó thường phát lại, nhất là vào ban đêm. Số lượng tổn thương thay đổi khác nhau, có thể gặp ở bất cứ vị trí nào, khi biến mất thường không để lại dấu vết. Tuy nhiên, trong dạng mề đay xuất huyết thì sau khi mề đay lặn đi còn để lại vết đen lâu dài.
Có nhiều nguyên nhân gây ra mề đay: do yếu tố vật lý như cọ xát, chấn thương, do lạnh, nắng, do vận động thể lực. Do tiếp xúc: như tiếp xúc một chất nào đó ở da, do hít qua đường hô hấp, do côn trùng, vi trùng. Do thuốc men, ký sinh trùng bên trong cơ thể. Do bệnh hệ thống như bệnh luput đỏ hệ thống, u ác tính, cường giáp trạng. Có nhiều trường hợp khó xác định nguyên nhân
Dạo này mình sẽ tích cực post 1 số dặn dò và phản hồi của bệnh nhân ^^ để tất cả mọi người cùng biết và đỡ phải trả lời tư vấn những câu giống nhau T.T
Chỉnh sửa lần cuối bởi muasuong11990; 21/06/2013 vào lúc 08:54 AM.
2 thành viên đã cảm ơn vì bài viết hữu ích (xem)01:15 PM 21/06/2013 #8Thuốc hoàn 1 uống kèm theo thuốc lá. Trong này có thuốc hoàn vừa trị được dị ứng do ngứa mề đay và vừa trị được những bệnh liên quan đến thận như đi tiểu đêm nhiều lần, bệnh nóng trong người. Thành phần thuốc có thể giải độc cho gan rất tốt cho sức khỏe.
Riêng nam giới bị di mộng tinh có thể vừa hết bệnh mề đay vừa hết bệnh "nam giới" của mình.
Có những bệnh nhân sau khi uống xong thuốc vẫn muốn lấy thêm thuốc hoàn để chữa bệnh đi tiểu đêm nhiều lần
p/s Với những khách hàng ở xa thì mình sẽ ship bằng đường bưu điện. Mọi câu hỏi thắc mắc tư vấn thêm mình sẽ trao đổi bằng điện thoại
Số điện thoại 0167.690.5381 Mình là trang sn 91 để tiện xưng hô
2 thành viên đã cảm ơn vì bài viết hữu ích (xem)11:51 AM 24/06/2013 #91. Thực phẩm, thức uống, gia vị: Thức ăn hay bị "đổ thừa" nhất là đồ biển như: sò, nghêu, cua, ghẹ, cá biển. Các loại sôcôla, sữa, bơ, phó mát. Nhóm thực vật là dưa gang, dưa tây, cà chua, trái dâu, kể cả hành, tỏi. Tuy nhiên, cần phải nhớ rằng thức ăn thông thường nhất, "lành nhất" cũng có thể gây bệnh.
2. Các chất phụ gia: Cũng là yếu tố quan trọng. Chúng có thể là chất tự nhiên như các loại men, con giấm hoặc chất hóa học dùng để bảo quản và nhuộm màu thực phẩm.
3. Thuốc men: Có rất nhiều thứ thuốc có thể gây dị ứng và nổi MÐ. Ðáng kể nhất là Penicilline rồi đến Aspirine, Sulfamides; các loại thuốc ngủ, thuốc an thần, thuốc trị đau nhức xương khớp, thuốc ngừa thai và còn nhiều loại khác.
4. Nhiễm trùng: Các ổ nhiễm trùng, nhiễm nấm tiềm tàng thường gây bệnh MÐ mãn tính như viêm xoang, sâu răng, nhiễm trùng đường tiểu, đường hô hấp trên như viêm mũi - họng.
5. Các loại bụi nhà, bụi phấn hoa, bụi lông thú và các loại ky sinh trùng cũng thường là nguyên nhân của MÐ mãn tính.
6. Các yếu tố xúc cảm, thay đổi nhiệt độ, áp lực cọ xát do quần áo chật bó cũng có thể làm nổi MÐ.
Phát hiện nguyên nhân:
Vì có quá nhiều nguyên nhân gây bệnh, người bệnh cần phải thật chú y mới hy vọng giúp thầy thuốc tìm ra nguyên nhân chính gây bệnh để trị tận gốc. Khi có triệu chứng phù môi, sưng mặt hoặc khó thở phải đến cơ quan y tế sớm để được cấp cứu nếu cần. Sau đây là cách phát hiện nguyên nhân trong thực phẩm ở người bị MÐ mãn tính lẫn cấp tính, bằng chế độ ăn loại trừ: Bắt đầu ăn trong 3 tuần chỉ gồm các loại không có chất dị ứng như gạo, khoai tây, cà rốt, các loại đậu, bí, bầu, thịt trừu, thịt bò, cữ r***. Có thể uống trà, cà phê nhưng không có sữa. Nếu MÐ không xuất hiện thì ta bắt đầu ăn thêm từng món nghi ngờ. Ăn đến món nào thấy MÐ nổi lên thì đó là nguyên nhân gây bệnh phải tránh sau này và cứ như thế tiếp tục
LinkBacks Enabled by vBSEO