Theo Health site bản thân gián không gây ra bệnh nhưng chúng là vật truyền bệnh hoặc mang mầm bệnh từ hàng triệu vi khuẩn. Đồng thời loại côn trùng này cũng là tác nhân truyền nhiễm dẫn đến một loạt các bệnh từ tiêu chảy đến ngộ độc thực phẩm.
[IMG]file:///C:\Users\ADMINI~1\AppData\Local\Temp\msohtmlclip1\ 01\clip_image001.jpg[/IMG]
Gián là loài động vật có thể ăn bất cứ thứ gì mà chúng muốn. Xà bông, thức ăn thừa, xác động vật, phân, keo, da và thậm chí là cả tóc rụng. Nơi ở của chúng tập chung chủ yếu tại các nơi dưới lòng đất như trong mương, ống dẫn hơi nước, tầng hầm hay cống rãnh. Khi mùa mưa tới, chúng sẽ thực hiện cuộc "đại di cư" đến xâm chiếm tòa nhà, gieo rắc nỗi kinh hoàng cho mọi người. Chúng ở những nơi tối tăm ẩm thấp, nhất là trong nhà bếp, trong tường, trong những ngăn kéo bỏ trống cũng như dưới bếp lò, máy giặt và máy rửa chén...
[IMG]file:///C:\Users\ADMINI~1\AppData\Local\Temp\msohtmlclip1\ 01\clip_image002.png[/IMG]
Gián vừa ăn vừa nôn mửa những thức ăn mà chúng đã tiêu hóa một phần và đào thải phân rải rác khắp nơi. Do đó nếu chúng bò vào thức ăn của con người sẽ khiến thực phẩm đó bị ô nhiễm bởi các chất thải mang theo nhiều vi khuẩn có hại của chúng. Ngoài ra, nó còn mang các loại trứng giun đường ruột, gây tác động kích thích dị ứng, ngứa, viêm da, mí mắt và các rối loạn hô hấp khác tùy theo mức độ. Một nghiên cứu cho thấy vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa có thể nhân lên rất nhiều trong ruột của gián. Nó có thể gây ra một số bệnh như nhiễm trùng đường tiết niệu, các vấn đề về tiêu hóa và nhiễm trùng huyết cho con người.
https://dietcontrungsinhhoc.com/san-...iet-gian-sacom
Chúng luôn mang trong mình những mầm bệnh, là nơi trung gian, tiếp tay cho các loại vi khuẩn xâm nhập vào da, đồ ăn của chúng ta. Trong đó phải kể đến các mầm bệnh điển hình mà các nước có vùng khi hậu nhiệt đới ẩm như chúng ta vẫn thường hay thấy đó là: tiêu chảy, kiết lỵ, dịch tả, phong, dịch hạch, thương hàn, virus bại liệt.
[caption id="attachment_1263" align="alignnone" width="300"][IMG]file:///C:\Users\ADMINI~1\AppData\Local\Temp\msohtmlclip1\ 01\clip_image003.jpg[/IMG] Nghiệm thu kết quả[/caption]
Gián là loại ăn tạp, không có đồ ăn chúng sẽ đi gặm nhấm đồ đạc. Chúng ăn cả bìa gáy sách, tủ đựng đồ đạc và trần nhà có chất bột, thậm chí cả đế giày, tấm lót giày, xác lột và xác chết của chúng, máu tươi, máu khô, phân... Và tệ hại hơn nữa là nhấm luôn cả móng chân, móng tay, hoặc phần da của trẻ em, người ốm, người lớn đang ngủ ngon giấc. Không chỉ thế những con gián nhỏ còn có thể xâm nhập vào tai và mũi của con người trong khi ngủ.Vì thói quen vứt đồ ăn thừa bừa bãi trên giường ngủ nên người đàn ông đã bị gián làm tổ trong tai.Sau khi được các bác sĩ hỗ trợ thăm khám,kiểm tra và phát hiện có tới 10 con gián bên trong tai của nam bệnh nhân, chúng vẫn sống và đang chạy xung quanh. Các bác sĩ đã phải dùng dụng cụ chuyên dụng gắp bỏ từng con gián ra để giảm thiều tình trạng gián sinh sôi đẻ trứng trong tai bệnh nhân, cũng như chấm dứt tình trạng đau, ù tai và viêm nhiễm ống tai của bệnh nhân. Đây không phải trường hợp đầu tiên trên thế giới mà đã có rất nhiều ca khám bệnh liên quan tới loài gián độc hại này
Một số lưu ý chúng ta nên nhớ

  • Luôn đóng nắp các lỗ thoát nước trong phòng tắm, vì thế gián không thể từ các cống rãnh chui lên.
  • Không để đồ đạc chất đống, lộn xộn. Gián có thể làm tổ ở bất cứ chỗ nào, từ đống giấy báo cho đến quần áo, giẻ lau. Nó có thể làm tổ ở tầng áp mái, tầng hầm, nhà kho... không có một giới hạn nào cả.
  • Khi sắp xếp nồi niêu xoong chảo, bát đĩa... trên giá, nên úp ngược xuống, để những vật này không trở thành nơi đựng phân hay trứng gián.
  • Nếu bạn giẫm nát hay đập bẹp một con gián, hãy nhớ lau sạch khu vực xung quanh cũng như đế giày dép hay dụng cụ đập gián. Bởi khi gián chết, trứng của nó vẫn có thể nở nếu không bị xử lý nhanh chóng.
  • Muốn dùng bả và bẫy gián hiệu quả, bạn nên đặt ở nhiều khu vực, đặc biệt là gần đường đi của chúng hoặc nơi có phân gián. Khi đã đặt bả và bẫy, lưu ý không nên làm sạch khu vực đó quá, kẻo gián sẽ chuyển đường đi.
  • Dọn sạch phân chó và mèo phân trong sân, vì đây có thể trở thành thức ăn cho gián hoặc gián đi qua và mang bẩn vào nhà.
  • Hãy trét kín các lỗ nhỏ, vết nứt, khe hở dọc tường và chân tường, nơi những con gián nhỏ hoặc trứng gián đang ẩn náu.

https://dietcontrungsinhhoc.com/dich...an-to-gian-nho
Vì một cuộc sống an toàn cho bạn và chính gia đình bạn, hãy chủ động diệt gián để có cuộc sống an toàn, khỏe mạnh, vui vẻ bên gia đình
Dịch vụ diệt gián Tại Hà Nội
CÔNG TY TNHH KIỂM SOÁT CÔN TRÙNG VIỆT NAM
Mã số thuế: 0105396091
Trang Web chính: thuocdietcontrung24h.compest-control.vn
Gmail chính: kiemsoatcontrungvietnam@gmail.com
Fanpage Facebook: https://www.facebook.com/thuocdietcontrung24h
Twiter : https://twitter.com/vietnampest
Zalo: pest-control.vn
Vật tư diệt côn trùng: thuocdietcontrung24h.comthuocdiettrucontrung.com
Dịch vụ diệt mối tận gốc: dietmoimottangoc.com
Dịch vụ phun thuốc diệt muỗi: dichtehanoi.com
Dịch vụ kiểm soát chuột: vietnamksc.com
Văn phòng điều hành chính: 148 Hoàng Hoa Thám – Phường Thụy Khuê – Quận Tây Hồ – Hà Nội
Điện thoại: 0983828393 – 0912.615.515 – 0974.895.464 – 0973.622.123