Máy đo nhịp tim SPO2 - Sản phẩm không thể thiếu khi tập dể dục

    • 5 Bài viết

    • 1 Được cảm ơn

    #1
    Giá: 375,000đ
    Số điện thoại: O96612399 tám
    Địa chỉ: 292 Kim giang, Hà Nội
    Tình Trạng: Còn hàng

    <font size="3"><span style="font-family: arial">
    Máy đo nhịp tim Oximeter - SPO2
    Giá: 375 000đ
    Có ship hàng toàn quốc, nhận hàng ưng ý thanh toán tiền hàng
    Địa chỉ: 292/51 Kim Giang - Hoàng Mai, Hà Nội
    Sản phẩm có bán tại:
    chăm sóc sức khỏe
    ______________

    Tầm quan trọng của việc sử dụng máy đo nhịp tim và SPO2

    • Dấu hiệu sinh tồn SPO2

    Dấu hiệu sinh tồn là những con số được đo bằng các thiết bị, kỹ thuật như máy đo nhịp tim Oximeter để đánh giá những chức năng cơ bản của cơ thể sống. Dấu hiệu sinh tồn là thứ không thể thiếu trong bệnh án và khi tiến hành trình bày bất cứ vấn đề gì về bệnh nhân. Thông thường có 4 dấu hiệu sinh tồn truyền thống: mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở, SpO2.SpO2 là thường được gọi là độ bão hòa ô xi trong máu, Đối với một người khỏe mạnh bình thường, tỷ lệ này rơi vào khoảng từ 96%
    SPO2 ngưỡng 94-96% là những người bị suy hô hấp, nghẽn phổi mãn tính, những người hút thuốc lá nhiều.
    SPO2 ngưỡng 92-95% là những người không thể tự hô hấp
    SPO2 ngưỡng dưới 88% ảnh hưởng đến tính mạng con người
    Từ đó việc sử dụng máy đo nhịp tim Oximeter và SpO2 sẽ giúp xác định SpO2 ở người bệnh sẽ giúp gia đình, y bác sỹ có phác đồ điều trị kịp thời tránh gây ra những nguy hiểm đến tính mạng


    • Nhịp tim

    Nhịp tim tối đa được hiểu là số nhịp đập lớn nhất trong mỗi phút mà tim có thể chịu đựng được. Công thức tính nhịp tim tối đa rất đơn giản: Nhịp tim tối đa = 220 - số tuổi.
    Ví dụ, nếu 25 tuổi, nhịp tim tối đa của bạn sẽ là 195 nhịp/phút. Khi luyện tập, bạn tuyệt đối không được để nhịp tim vượt qua con số này.
    Sau khi thực hiện khảo sát, một số chuyên gia đã chia nhịp tim thành 5 vùng. Thông tin ở mỗi vùng sẽ giúp bạn dễ dàng điều chỉnh nhịp tim khi luyện tập.
    Vùng 1: 50-60% nhịp tim tối đa. Lúc này, cơ thể thực hiện các hoạt động thông thường như đi bộ, làm việc nhà.
    Vùng 2: 60-70% nhịp tim tối đa. Bạn có thể duy trì mức nhịp tim này bằng những động tác khởi động trước khi chạy và thư giãn sau khi chạy về.
    Vùng 3: 70-80% nhịp tim tối đa. Khi rơi vào vùng này, cơ thể bạn sẽ hoạt động với cường độ vừa phải.
    Theo các chuyên gia về sức khỏe thì mỗi người nên tập luyện cho tim để nhịp tim của mình trong vùng 60-80% nhịp tối đa, trong khoảng thời gian từ 15 đến 30 phút mỗi ngày và 5 ngày mỗi tuần. Ngoài ra, khi nhịp tim ở vùng này thì cơ thể sẽ có sự chuyển hóa mỡ dư thừa trong cơ thể thành năng lượng nên rất tốt cho sức khỏe.
    Vùng 4: 80-90% nhịp tim tối đa. Tốc độ vận động khiến bạn phải cố gắng nhưng vẫn cảm thấy thoải mái, vẫn đủ sức nói những câu ngắn, vắn tắt.
    Vùng 5: 90-95% nhịp tim tối đa. Bạn cần nỗ lực “hết sức”. Dù cố gắng bao nhiêu thì bạn cũng chỉ đủ sức nói 1 vài từ.

    • Tầm quan trọng của việc theo dõi nhịp tim khi luyện tập thể dục

    Để quá trình tập luyện thể dục thể thao trở nên hiệu quả hơn, bạn nên học cách kết hợp cả 4 yếu tố: cường độ, tần suất, nhịp thở và nhịp tim. Muốn tận dụng triệt để những yếu tố này, bạn cần tìm cách đo lường chúng. Trong đó, đo nhịp tim là thao tác cần được quan tâm nhiều nhất.

    Những phương pháp tập sai sẽ gây ra tác động xấu đến tim mạch. Một số bệnh phổ biến như rối loạn nhịp tim, cuồng nhĩ, rung nhĩ…có thể bắt nguồn từ việc tập luyện quá sức. Đa số những người mắc các bệnh này đều không thấy điều gì bất thường trong cơ thể cho đến khi điều không may xảy ra. Khi đo nhịp tim thường xuyên, bạn sẽ dễ dàng nhận ra những điều khác thường và tìm cách điều trị thích hợp.
    Việc nhịp tim hoạt động quá giới hạn trước mắt sẽ cảm thấy người hồi hộp lo lắng, tức ngực ... dẫn đến hậu quả về sau



    Chỉnh sửa lần cuối bởi dmax98; 22/11/2016 vào lúc 04:18 PM.
    iframe: approve:

LinkBacks Enabled by vBSEO