Sỏi hình thành, di chuyển ở bất cứ vị trí nào trên đường đi của nước tiểu được gọi là sỏi thận, sỏi niệu quản hay sỏi bàng quang. Tuy nhiên, do cấu tạo của thận có nhiều ngóc ngách, khe kẽ mà độ lắng đọng lớn hơn khiến dễ bị sỏi hơn cả.

Dưới đây là các triệu chứng của bệnh sỏi thận:

Đau: Đau dữ dội, đau thường khởi phát từ các điểm niệu quản, lan dọc theo đường đi của niệu quản xuống phía gò mu, cũng có khi đau xuyên cả ra hông, lưng, có khi buồn nôn và nôn. Đau âm ỉ, gặp ở những trường hợp sỏi vừa và thậm chí lớn nhưng nằm ở vị trí bể thận.

Đái ra máu: Là biến chứng thường gặp của sỏi thận – tiết niệu, nhất là khi sỏi đang di chuyển bên trong niệu quản gây đau kèm đái ra máu.

Đái buốt, đái rắt, đái mủ: Khi có nhiễm khuẩn tiết niệu, nó tái phát nhiều lần, có thể đái ra sỏi

Sốt: Người bệnh sốt cao, rét run kèm theo triệu chứng đau hông, lưng, đái buốt, đái rắt, đái mủ là dấu hiệu của viêm thận – bể thận cấp.

Các dấu hiệu tắc nghẽn đường niệu: Đái tắc từng lúc hoặc hoàn toàn.



Các loai sỏi thận

Sỏi canxi là loại sỏi nhiều nhất, chiếm đến 80% các trường hợp. Nguyên nhân tạo sỏi canxi gồm: nước tiểu quá bão hòa muối canxi; giảm citrat niệu; nước tiểu quá bão hòa về oxalat do ăn nhiều thức ăn chứa nhiều
oxalat như cần tây, tỏi tây, củ cải, rau cải, khoai lang, đậu xanh, đậu tương, bí, ớt…

Sỏi struvite chiếm gần 10% các trường hợp, do nhiễm khuẩn mạn tính đường tiết niệu, gây giảm hòa tan struvit mà tạo sỏi.

Sỏi axit uric cũng chiếm khoảng 10% các trường hợp, do nước tiểu quá bão hòa acid uric tạo sỏi urat. Sỏi acid uric gặp trong tăng acid uric máu, bệnh gút, di truyền, béo phì, bệnh tiểu đường kháng insulin.

Sỏi cystin rất hiếm, do cystin bị đào thải nhiều qua thận nhưng ít hòa tan nên dễ đọng thành sỏi. Bệnh có tính di truyền rõ rệt nhất.

Theo Đông y bệnh sỏi tiết niệu được gọi là thạch lâm, nguyên nhân hoặc do ngày thường ăn nhiều thức ăn cay nóng, hóa sinh thấp nhiệt, uất kết lâu ngày rồi dồn xuống bàng quang làm cho khí hóa trở trệ không thông; hoặc do phòng sự quá độ, thận âm hao tổn, âm hư hỏa động ảnh hưởng đến tác dụng lý hóa của bàng quang, làm cho tạp chất của nước tiểu kết lại mà thành sỏi. Đa số người bi bênh sỏi thân thường rất đau đớn và khó chiu nên thường chọn giải pháp chữa trị bằng Tây y vì lý do nhanh chóng chấm dứt cơn đau

Với Tây y, sỏi thận có thể được chữa bằng nội khoa, cơ bản là giảm đau,chống nhiễm khuẩn, điều chỉnh chế độ ăn uống và vận động hợp lý. Nhưng ngày nay sỏi tiết niệu chủ yếu được chữa bằng ngoại khoa với phương pháp khá hiệu quả là tán sỏi hoặc phẫu thuật lấy sỏi.

Tuy nhiên, nhược điểm của Tây y là không chữa được tận gốc nên sỏi lại tái phát. Không những chỉ người bênh phải chịu đau đớn vì phẫu thuật mà kéo theo rất nhiều hê luy cho người thân khi phải phuc vụ người bệnh. Vì mỗi lần phẫu thuât, cơ thể mất máu kéo theo rất nhiều phiền toái cho sức khỏe, dùng nhiều kháng sinh chống viêm nhiễm cũng sẽ dẫn đến chứng đau da dày, men gan tăng cao và chức năng gan kém.Điều này đồng nghĩa với viêc người bệnh sẽ giảm từ 5 – 10 năm tuổi tho. Đồng thời việc sử dung thuốc gây mê trong phẫu thuât chắc chắn trí nhớ của bạn giảm sút một cách trầm trong. Và có một điều đáng để bạn phải cân nhắc đó chính là tiền bac, chi phí cho một ca sỏi thận không dưới 20tr đồng, không phải ai cũng đủ khả năng chi trả trong khi vẫn có nguy cơ bi lại đến 70%. Đông y ngày nay cũng đãnphát triển vươt bậc dựa trên những bài thuốc cổ truyền được nghiên cứu dưới góc độ y học hiện đại và đã được ứng dụng lâm sàng. Bằng những thảo dươc có sẵn trong thiên nhiên nhưng lai có tác dung vô cùng lớn trong điều trị bệnh.



Bài thuốc chữa sỏi thân gia truyền của Đông y Minh Châu đã đươc rất nhiều bệnh nhân công nhân vì khả năng chữa sỏi thận triệt để tận gốc. Không tác dung phụ, không tái phát dễ sử dụng và đăc biêt vô cùng an
toàn cho người sử dụng, rẻ tiền. Điều này đã được kiểm chứng khi có rất nhiều số bệnh nhân, sau khi điều trị bằng đông y theo đúng hướng dẫn khoảng 20 ngày, viên sỏi từ 8mm chỉ còn…3 mm mà thôi. Thế nên, để
tránh phải đụng dao kéo vào cơ thể, người bệnh nên dùng phương pháp chữa sỏi thận bằng đông y kết hợp với chế độ ăn uống và luyện tập. Có như vậy, sỏi thận mới không có môi trường để tái phát mang lại sự an tâm cho người bệnh. Tây y chưa phải là giải pháp cuối cùng, lựa chọn phương pháp nào các bạn hãy cân nhắc và tìm hiểu kỹ thiệt hơn trước khi quyết định.Các bạn có thể gọi điện đến nhà thuốc để được tư vấn miễn phí đối với việc chữa sỏi thận không cần phẫu thuốc. Bác sỹ của chúng tôi sẽ tư vấn nhiệt tình và giải đáp mọi thắc mắc cũng như có lời khuyên hợp lý cho thể trạng từng người.

Đông dược Minh Châu
Website: http://www.thaomocviet.vn
ĐC : 168 Kim Giang, Thanh Xuân
SĐT : 0163 413 5058