Hội Thảo khám thai cùng bác sĩ bệnh viện Từ Dũ

    • 7 Bài viết

    • 0 Được cảm ơn

    #1
    Số điện thoại: O9O4 bảy 2O6 bảy 2
    Địa chỉ: 179 Võ Thị Sáu, Quận 3, TP HCM
    Tình Trạng: Còn hàng

    Hội thảo khám thai cùng bác sĩ bệnh viện Từ Dũ

    Chế độ dinh dưỡng & thai giáo đúng cách?

    Chuẩn bị thể chất & tinh thần cho giai đoạn vượt cạn?

    Chăm sóc em bé trong 1 tuần đầu đời?

    Hãy đến với Hội thảo thai kỳ "Sức khỏe của bé - Niềm vui của mẹ" do Trung Tâm Y khoa Chất lượng cao

    Diamond kết hợp cùng bác sĩ Bệnh viện Từ Dũ.

    Thời gian: 15:00 - 28/11/2015.
    Tại: số 179 Võ Thị Sáu, p.7, Q.3, TP.HCM.
    Đăng ký tham gia: 0917.18.70.18 / Hotline: 0904.72.06.72



    Web Hội Thảo : HỘI THẢO THAI KỲ CÙNG BÁC SĨ BV TỪ DŨ - KHÁM THAI

    Đăng ký tư vấn: Click Form


    ************************************************** ************************************************** ****






    Quá trình mang thai.

    Sự phát triển của thai nhi trong bụng mẹ là một điều vô cùng kỳ diệu. Trước mắt bạn là hình

    ảnh tinh trùng đang tiến vào trứng. Tại đây, trứng sẽ gặp được tinh trùng và bắt đầu quá trình thụ tinh.

    Xem quá trình thai kỳ hình bên dưới :







    * Ngày dự sinh của người mẹ được ghi dấu vào ngày kết thúc tuần thứ 40. Ngày sinh được

    tính bằng cách sử dụng ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng của người mẹ. Dựa vào cách

    này này, thai kỳ có thể kéo dài giữa 38 và 42 tuần với ngày sinh “đáo hạn” khoảng 40 tuần.

    * Một số trường hợp có tình trạng thai phụ mang thai hơn 42 tuần nhưng không phải sinh

    trễ mà thật ra là do tính ngày dự sinh không chính xác. Vì lý do an toàn, hầu hết các bé

    được sinh khi đủ 42 tuần. Đôi khi cần thiết, bác sĩ có thể phải kích sinh cho bạn.


    >> Khám thai

    >> Những mốc siêu âm thai quan trọng


    ************************************************** ************************************************** ****





    Cách chăm sóc trẻ sơ sinh 1 tuần tuổi là một việc làm rất quan trọng. Bởi tuần đầu tiên khi

    con tiếp xúc với môi trường bên ngoài, những tác động đầu tiên có thể ảnh hưởng trực tiếp

    đến sức khỏe bé.

    Vì vậy, tuần đầu tiên, cha mẹ cần đặc biệt chú ý đến cách chăm sóc bé, từ việc cho bé ăn,

    cân bằng giấc ngủ, tạo môi trường sống đến những điều tưởng như chưa cần làm như nói

    chuyện với bé thường xuyên…

    Một số lưu ý khi chăm sóc trẻ sơ sinh 1 tuần tuổi:

    * Bạn nên lau khô ngay cho bé bằng vải khô sạch từ đầu đến chân và giữ ấm cho trẻ.

    * Mẹ và bé nên tắm nắng vào sáng sớm khoảng 15-20 phút mỗi ngày.

    * Các dụng cụ dùng cho trẻ như: thìa, cốc, bình sữa… phải rửa thật sạch, luộc nước sôi trước khi dùng để đảm bảo vệ sinh.

    * Chú ý đến giấc ngủ của trẻ. Các chuyên gia cho biết, tư thế ngủ an toàn nhất là nằm ngửa.

    * Chăm sóc tốt cuống rốn.

    * Chăm sóc da cho trẻ.

    * Giao tiếp với bé


    ************************************************** ************************************************** ****
    Trung tâm Y khoa Chất lượng cao Diamond tự hào là nơi hội tụ bác sĩ đầu ngành với nhiều năm

    kinh nghiệm đến từ bệnh viện Từ Dũ TPHCM









    ************************************************** ****************************


    Hỏi: Xin được hỏi bác sĩ, khi người phụ nữ mang thai có những điều gì cần đặc biệt quan

    tâm tới?

    Trả lời: Khi biết mình có mang đó là một niềm vui, người mẹ nên cảm thấy phấn khởi và ăn

    uống dinh dưỡng tốt vì mình đang nuôi dưỡng một mầm sống. Dinh dưỡng tốt thì mầm

    sống ấy sẽ phát triển tốt và đứa con của mình sẽ được thông minh. Chúng ta nên hiểu rằng

    mình nuôi con từ trong bụng mẹ. Người mẹ cần phải mặc quần áo thoải mái, tránh đi giày

    cao gót. Chuyện vợ chồng vẫn đựơc gần nhau, nhưng nhớ là nhẹ nhàng, người chồng nên

    lưu ý tránh đừng đè lên bụng vợ mình để đứa bé không bị đè lên trên.

    Hỏi: Em có bầu được 26 tuần nhưng giờ vẫn còn ói mà cân thì chỉ lên có 7kg, cho em hỏi

    chừng đó tuần lên vậy có ít quá không?

    Chừng đấy tuần mệt quá truyền nước có được không? Liệu có ảnh hưởng gì không?

    Trả lời: Bạn tăng cân không nhiều nhưng tạm đủ. Bạn nên tiếp tục duy trì chế độ dinh

    dưỡng, uống thêm sữa là được. Bạn phải tìm hiểu vì sao bị mệt: do đói, lo lắng, bị bệnh tim

    mạch... Việc truyền nước không có tác dụng gì trừ trường hợp bạn bị tiêu chảy, nôn mửa

    , không ăn uống được nên mất nước.

    Hỏi: Em năm nay 32 tuổi đang mang thai con so được 34 tuần, đi siêu âm thì được biết bé

    nặng khoảng 1,9kg. Bác sĩ nói là như vậy hơi nhỏ. Vậy bây giờ em phải có chế độ ăn uống

    như thế nào để bé tăng cân thưa BS? Ngoài ra khoảng 4-5h sáng bé máy đạp nhiều hơn

    các giờ khác trong ngày. Vậy lúc này em có cần ăn uống gì không thưa bác sĩ?

    Trả lời: Bạn còn có 6 tuần nữa để bé phát triển cân nặng đầy đủ theo chuẩn: trên 3 kg khi

    sinh. Với tháng cuối thai kỳ, nếu cung cấp dinh dưỡng đầy đủ, bé sẽ tăng cân lên trên 1 kg

    . Vì vậy, bạn phải tập trung vào chế độ dinh dưỡng: ăn nhiều đạm, đường, bổ sung thêm

    chất béo, rau xanh, trái cây, uống thêm sữa có thể tăng lên từ 2-3 ly một ngày. Chúc bạn

    thành công! Nếu bé đạp nhiều vào lúc sáng sớm có thể do bé bị đói đấy!

    Chỉnh sửa lần cuối bởi ykhoadiamond; 19/11/2015 vào lúc 09:59 AM. Lý do: Sửa Nội Dung
    iframe: approve:

LinkBacks Enabled by vBSEO